Tư liệu
< Trở lại danh sách

Kinh tế đô thị

 

Giới thiệu:

Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với Việt Nam, mà còn đối với tất cả các nước trên thế giới. Đô thị hóa mang tính xã hội, tính lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị. Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ…

Kinh tế càng phát triển, càng thúc đẩy quá trình đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc đô thị hóa và phát triển kinh tế đô thị cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nghiên cứu, giải đáp.

Trên thế giới đã và đang phát triển môn khoa học kinh tế đô thị, nhưng tại Việt Nam, vấn đề kinh tế đô thị còn khá mới, ít người biết đến môn khoa học này, đồng thời tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt cũng chưa nhiều. Vì vậy để giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn tài liệu chuyên khảo Kinh tế đô thị. Đây là cuốn sách đề cập đến những vấn đề rất phức tạp đang được nhiều người quan tâm, với nội dung được trình bày trong ba phần (9 chương):

- Phần mở đầu, trình bày những kiến thức cần thiết khi nghiên cứu kinh tế đô thị như: Những khái niệm liên quan đến đô thị, đô thị hóa và hiện đại hóa đô thị; nhận thức về dân số, lao động và việc làm, về phát triển và đầu tư phát triển đô thị cũng như đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế đô thị.

- Phần 1, đề cập đến nội dung cơ bản khi nghiên cứu kinh tế đô thị, bao gồm: Cơ chế phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ cấu không gian và tăng trưởng kinh tế đô thị; môi trường kinh tế đô thị (gồm môi trường xây dựng, môi trường cư trú, sinh thái môi trường và kinh tế bảo vệ môi trường đô thị); khu vực kinh tế đô thị (gồm đặc điểm, tác dụng, phương pháp nhận dạng khu kinh tế đô thị và xây dựng tổ chức khu vực kinh tế đô thị); quản lý kinh tế đô thị (gồm hệ thống quản lý kinh tế đô thị, quản lý đầu tư phát triển đô thị, quản lý tài vụ đô thị, quản lý và kinh tế đất đai đô thị, quản lý hiệu quả kinh tế đô thị).

- Phần 2, giới thiệu một số nội dung cụ thể khi nghiên cứu kinh tế phát triển đô thị, gồm: Những vấn đề kinh tế liên quan đến dự án đầu tư phát triển đô thị (như đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu vực phát triển đô thị, đầu tư xây dựng khu đô thị, đầu tư xây dựng khu đô thị mới, dự án cải tạo, chỉnh trang khu đô thị); phân tích, đánh giá kinh tế dự án đầu tư phát triển đô thị (gồm phân tích tài chính, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội, đánh giá dự án đầu tư phát triển đô thị) và hướng dẫn lập kế hoạch đầu tư phát triển đô thị ngắn và dài hạn.

 

Mục lục:

Lời nói đầu

3

 

PHẦN 1:

 

 

KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐÔ THỊ

 

 

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

5

 

1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔ THỊ

5

 

1.1.1. Khái niệm về đô thị

5

 

1.1.2. Đặc điểm, tính chất và chức năng của đô thị

7

 

1.1.3. Lưu thông đô thị và phát triển đô thị

10

 

1.1.4. Đặc điểm và quy luật chủ yếu của tăng trưởng dân số đô thị

12

 

1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔ THỊ HÓA

 

 

VÀ HIỆN ĐẠI HÓA ĐÔ THỊ

16

 

1.2.1. Khái niệm về đô thị hóa và hiện đại hóa đô thị

16

 

1.2.2. Quá trình phát triển và nhiệm vụ của hiện đại hóa đô thị

25

 

1.2.3. Ý nghĩa của đô thị hóa và hiện đại hóa đô thị

28

 

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ NHẬN THỨC 

 

 

VỀ KINH TẾ ĐÔ THỊ

31

 

2.1. NHẬN THỨC VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

 

 

VỚI KINH TẾ ĐÔ THỊ

31

 

2.1.1. Dân số đô thị và sự biến động dân số đô thị

31

 

2.1.2. Chính sách dân số và ảnh hưởng của dân số đến tăng trưởng đô thị

40

 

2.1.3. Nguồn lao động, thị trường lao động với tăng trưởng kinh tế đô thị

43

 

2.1.4. Xu hướng biến động lao động, thất nghiệp và việc làm ở đô thị

47

 

2.1.5. Tình trạng nghèo đói, nguyên nhân và chính sách chống nghèo đói ở đô thị

50

 

2.2. NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

52

 

2.2.1. Nguyên tắc, định hướng và nguồn vốn cho phát triển đô thị

52

 

2.2.2. Đầu tư phát triển đô thị

55

 

2.3. LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐÔ THỊ

60

 

2.3.1. Khái niệm kinh tế đô thị

60

 

2.3.2. Lịch sử và sự phát triển của kinh tế đô thị

62

 

2.3.3. Đặc điểm, vai trò và tầm quan trọng của kinh tế đô thị

66

 

2.3.4. Đối tượng nghiên cứu kinh tế đô thị

70

 

2.4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐÔ THỊ

71

 

2.4.1. Nội dung nghiên cứu kinh tế đô thị

71

 

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế đô thị

72

 

PHẦN II:

 

 

NỘI DUNG CƠ BẢN KHI NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐÔ THỊ

 

 

CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU KINH TẾ  VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ

79

 

3.1. CHIẾN LƯỢC, QUÁ TRÌNH VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔ THỊ

79

 

3.1.1. Chiến lược phát triển đô thị

79

 

3.1.2. Quá trình phát triển kinh tế đô thị

81

 

3.1.3. Cơ chế phát triển kinh tế đô thị

85

 

3.2. Ý NGHĨA TÁC DỤNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CƠ CẤU

 

KINH TẾ ĐÔ THỊ

89

 

3.2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế đô thị

89

 

3.2.2. Ý nghĩa, đặc điểm và tác dụng của cơ cấu kinh tế đô thị

93

 

3.2.3. Nhân tố hình thành cơ cấu kinh tế đô thị

97

 

3.3. CƠ CẤU KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

98

 

3.3.1. Khái niệm, hình thức cơ cấu không gian đô thị

98

 

3.3.2. Hiệu quả cơ cấu không gian đô thị

101

 

3.3.3. Điều tiết cơ cấu không gian đô thị

103

 

3.3.4. Phân chia khu vực chức năng đô thị

106

 

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ

110

 

3.4.1. Khái niệm và những nhân tố làm tăng trưởng kinh tế đô thị

110

 

3.4.2. Ảnh hưởng của các chính sách công cộng đến tăng trưởng kinh tế đô thị

112

 

3.4.3. Dự đoán tăng trưởng kinh tế đô thị

115

 

3.4.4. Lợi ích và các vấn đề tăng trưởng việc làm đô thị

123

 

CHƯƠNG 4:  MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ĐÔ THỊ

125

 

4.1. NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

 

 

ĐÔ THỊ

125

 

4.2.1. Một số khái niệm

125

 

4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đô thị

130

 

4.2. MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

132

 

4.2.1. Khái niệm và đặc điểm của xây dựng đô thị

132

 

4.2.2. Quy hoạch xây dựng đô thị

135

 

4.2.3. Xây dựng lại và xây dựng mở rộng đô thị

137

 

4.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị

140

 

4.3. THỊ TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG CƯ TRÚ ĐÔ THỊ

147

 

4.3.1. Thị trường nhà ở đô thị

148

 

4.3.2. Đặc tính nhà ở và các lý thuyết lựa chọn chi phí nhà ở đô thị

155

 

4.3.3. Ảnh hưởng của các chính sách nhà ở đến cung cầu nhà ở đô thị

157

 

4.3.4. Cải cách chế độ nhà ở đô thị

159

 

4.3.5. Quản lý xây dựng nhà ở đô thị

165

 

4.4. PHÂN TÍCH KINH TẾ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI ĐÔ THỊ

168

 

4.4.1. Khái niệm sinh thái, môi trường sinh thái và ô nhiễm môi trường sinh thái

 

 

đô thị

168

 

4.4.2. Phân tích kinh tế môi trường sinh thái đô thị

175

 

4.4.3. Quản lý môi trường sinh thái đô thị

181

 

4.5. KINH TẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

183

 

4.5.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đến kinh tế môi trường đô thị

183

 

4.5.2. Quan hệ giữa chi phí chống ô nhiễm và mức độ ô nhiễm

184

 

4.5.3. Cơ sở của các công cụ kinh tế và tác động thị trường đối với môi trường đô thị

185

 

 

4.5.4. Các chính sách môi trường đô thị và tăng trưởng kinh tế đô thị

188

 

4.5.5. Thu hút vốn đầu tư và chính sách môi trường đô thị

190

 

CHƯƠNG 5: KHU VỰC KINH TẾ ĐÔ THỊ

193

 

5.1. SƠ LƯỢC VỀ KHU VỰC KINH TẾ THẾ GIỚI

193

 

5.1.1. Quá trình hình thành và phát triển khu vực kinh tế đô thị

193

 

5.1.2. Sự hình thành, phát triển và trọng tâm khu vực kinh tế thế giới

195

 

5.2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH, TÁC ĐỘNG VÀ ĐẶC TRƯNG

 

 

CỦA KHU KINH TẾ ĐÔ THỊ

201

 

5.2.1. Nguyên lý hình thành khu vực kinh tế đô thị

201

 

5.2.2. Tác động lẫn nhau giữa đô thị với khu vực đô thị

202

 

5.2.3. Đặc trưng phạm vi và ranh giới của khu vực kinh tế đô thị

204

 

5.3. XÂY DỰNG TỔ CHỨC KHU VỰC KINH TẾ ĐÔ THỊ

204

 

5.3.1. Sự cần thiết xây dựng tổ chức kinh tế khu vực

204

 

5.3.2. Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc về nghiên cứu và tổ chức kinh tế khu vực

206

 

 

5.3.3. Nghiên cứu học tập kinh nghiệm quốc tế, đẩy nhanh liên kết kinh tế khu vực

209

 

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ KINH TẾ ĐÔ THỊ

212

 

6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ ĐÔ THỊ

213

 

6.1.1. Khái niệm về khoa học quản lý

213

 

6.1.2. Đặc điểm của khoa học quản lý

216

 

6.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐÔ THỊ

218

 

6.2.1. Hệ thống đối tượng trong quản lý kinh tế đô thị

218

 

6.2.2. Hệ thống hành vi của con người trong quản lý kinh tế đô thị

219

 

6.2.3. Cơ cấu kinh tế đô thị và hệ thống mục tiêu phát triển

221

 

6.2.4. Nội dung công tác, hệ thống phương pháp quản lý đô thị

223

 

6.2.5. Hệ thống điều hành quản lý đô thị

227

 

6.3. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

229

 

6.3.1. Khái niệm, nguyên tắc, đất, vốn và quy định về quản lý đầu tư

 

 

phát triển đô thị

229

 

6.3.2. Ngân sách và kế hoạch đầu tư phát triển đô thị

233

 

6.3.3. Quản lý chi phí đầu tư phát triển đô thị

238

 

6.3.4. Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước trong quản lý đầu tư

 

 

phát triển đô thị

241

 

6.4. QUẢN LÝ TÀI VỤ ĐÔ THỊ

245

 

6.4.1. Ngân sách đô thị và các nguồn thu ngân sách đô thị

245

 

6.4.2. Quản lý ngân sách đô thị

250

 

6.4.3. Chính sách tài chính cho phát triển đô thị

251

 

6.5. QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ

253

 

6.5.1. Khái quát, đặc điểm và quan hệ đất đai đô thị

253

 

6.5.2. Quản lý đất đai và quản lý đất đai đô thị

267

 

6.5.3. Bản chất, đặc điểm và tác dụng của địa tô đô thị

270

 

6.5.4. Giá trị và đánh giá đất đai đô thị

276

 

6.5.5. Thuê đất và đền bù đất đai đô thị

288

 

6.5.6. Nghiên cứu kinh tế đất đai đô thị của Trung Quốc

291

 

6.6. QUẢN LÝ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐÔ THỊ

295

 

6.6.1. Hiệu quả tổng hợp kinh tế đô thị

295

 

6.6.2. Hiệu quả cơ cấu kinh tế đô thị

308

 

6.6.3. Hiệu quả vị trí khu vực và hiệu quả so sánh đô thị

316

 

PHẦN III

 

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ KHI NGHIÊN CỨU  KINH TẾ

 

 

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

 

 

CHƯƠNG 7: DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

321

 

7.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

321

 

7.1.1. Dự án đầu tư phát triển đô thị

321

 

7.1.2. Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị

322

 

7.1.3. Dự án đầu tư xây dựng công trình trong đô thị

323

 

7.1.4. Chủ đầu tư dự án đầu tư phát triển đô thị

323

 

7.2. ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

323

 

7.2.1. Trách nhiệm đầu tư hạ tầng kỹ thuật khung của khu vực phát triển đô thị

323

 

7.2.2. Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung của khu vực phát triển đô thị

324

 

7.3. DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ

324

 

7.3.1. Lựa chọn chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng khu đô thị

324

 

7.3.2. Thẩm quyền chấp thuận đầu tư dự án đầu tư xây dựng khu đô thị

325

 

7.3.3. Hồ sơ đề xuất chấp thuận đầu tư xây dựng khu đô thị

325

 

7.3.4. Thẩm định Hồ sơ đề xuất chấp thuận đầu tư xây dựng khu đô thị

327

 

7.3.5. Lấy ý kiến đối với dự án đầu tư xây dựng khu đô thị

329

 

7.4. DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI

330

 

7.4.1. Quy mô lập dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới và lựa chọn

 

 

chủ đầu tư dự án

330

 

7.4.2. Lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch và dự án đầu tư xây dựng

 

 

khu đô thị mới

331

 

7.4.3. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng

 

 

khu đô thị mới

332

 

7.4.4. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới

333

 

7.4.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới

334

 

7.4.6. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới

334

 

7.4.7. Thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới

334

 

7.4.8. Nghiệm thu, hoàn thành dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới

334

 

7.4.9. Chuyển giao, khai thác và quản lý hành chính dự án đầu tư xây dựng

 

 

khu đô thị mới

335

 

7.4.10. Quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới

337

 

7.5. DỰ ÁN CẢI TẠO, CHỈNH TRANG KHU ĐÔ THỊ

334

 

7.5.1. Kế hoạch cải tạo, chỉnh trang đô thị

338

 

7.5.2. Hình thức thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang khu đô thị

339

 

7.5.3. Lấy ý kiến cộng đồng dân cư, các tổ chức, cá nhân về dự án khu đô thị

340

 

7.5.4. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cải tạo, chỉnh trang khu đô thị

341

 

7.5.5. Ưu đãi đầu tư đối với dự án cải tạo, chỉnh trang khu đô thị

342

 

7.5.6. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng khu đô thị hỗn hợp

342

 

CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 

 

                        PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

343

 

8.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ ĐẦU TƯ

 

 

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

343

 

8.1.1. Khái niệm, phân loại, tiêu chuẩn hiệu quả đầu tư và các quan điểm

 

 

đánh giá dự án đầu tư phát triển đô thị

343

 

8.1.2. Khái niệm về chi phí, giá trong đầu tư phát triển đô thị

345

 

8.1.3. Tóm tắt phương pháp phân tích dự án đầu tư phát triển đô thị

349

 

8.1.4. Một số nguyên tắc chủ yếu khi phân tích đánh giá, lựa chọn phương án

 

 

đầu tư phát triển đô thị

352

 

8.1.5. Các bước tính toán, so sánh phương án đầu tư phát triển đô thị

356

 

8.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

359

 

8.2.1. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu phân tích tài chính dự án đầu tư

 

 

phát triển đô thị

359

 

8.2.2. Phương pháp phân tích tài chính và các trường hợp phân tích tài chính

 

 

dự án đầu tư phát triển đô thị

362

 

8.2.3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư phát triển đô thị

383

 

8.2.4. Suất chiết khấu và công thức chuyển khoản tiền

388

 

8.2.5. Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư phát triển đô thị

395

 

8.2.6. Phân tích, đánh giá độ an toàn tài chính dự án đầu tư phát triển đô thị

409

 

8.2.7. So sánh, lựa chọn phương án đầu tư phát triển đô thị

414

 

8.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 

 

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

416

 

8.3.1. Khái niệm và mục đích phân tích kinh tế - xã hội dự án đầu tư phát triển

 

 

đô thị

416

 

8.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội do thực hiện dự án đầu tư

 

 

phát triển đô thị

418

 

8.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư

 

 

phát triển đô thị

423

 

8.3.4. Phân biệt nội dung phân tích tài chính và phân tích kinh tế - xã hội

 

 

dự án đầu tư phát triển đô thị

430

 

8.4. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

435

 

8.4.1. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu và nguyên tắc đánh giá dự án đầu tư

 

 

phát triển đô thị

435

 

8.4.2. Nội dung đánh giá dự án đầu tư phát triển đô thị

440

 

8.4.3. Cách thức, trình tự, quy trình và phương pháp thực hiện đánh giá

 

 

dự án đầu tư phát triển đô thị

442

 

8.5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

448

 

8.5.1. Hệ thống tổ chức đánh giá dự án đầu tư phát triển đô thị

448

 

8.5.2. Công tác tổ chức và phương pháp đánh giá dự án đầu tư phát triển đô thị

449

 

8.5.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức thực hiện đánh giá dự án đầu tư

 

 

phát triển đô thị

457

 

8.5.5. Trách nhiệm và xử phạt vi phạm các tổ chức thực hiện đánh giá dự án

 

 

đầu tư phát triển đô thị

461

 

CHƯƠNG 9: LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

466

 

9.1. LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 5 NĂM

466

 

9.1.1. Ý nghĩa của kế hoạch đầu tư phát triển đô thị 5 năm

466

 

9.1.2. Căn cứ lập kế hoạch đầu tư phát triển đô thị 5 năm

467

 

9.1.3. Quy trình lập kế hoạch đầu tư phát triển đô thị 5 năm

468

 

9.2. LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1 NĂM

485

 

9.2.1. Ý nghĩa của kế hoạch đầu tư phát triển đô thị hàng năm

485

 

9.2.2. Căn cứ lập kế hoạch và kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển đô thị

 

 

hàng năm

485

 

9.2.3. Quy trình lập kế hoạch đầu tư phát triển đô thị hàng năm

487

 

9.2.4. Liên kết kế hoạch đầu tư phát triển đô thị hàng năm với kế hoạch 5 năm

493

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

494